ĐÀO TẠO CHỨNG CHỈ SƠ CẤP VẬN HÀNH THIẾT BỊ ÁP LỰC

Đào Tạo Chứng chỉ sơ cấp vận hành thiết bị áp lực với chi phí thấp nhất . Có thời hạn sử dụng vĩnh viễn và phạm vi sử dụng trên toàn quốc. Chúng Tôi không những đảm bảo về chứng chỉ mà còn cam kết về chất lượng  khóa học cũng như những kiến thức đạt được khi kết thúc khóa học. Đăng ký học chứng chỉ sơ cấp nghề vận hành thiết bị áp lực

Tại Sao Phải Tham Gia  Đào Tạo Chứng Chỉ Sơ Cấp Vận Hành Thiết Bị Áp Lực?

  • Thiết bị áp lực là gì: các thiết bị làm việc ở trạng thái áp suất cao hơn áp suất khí quyển được gọi là thiết bị áp lực. vi du: máy nén khí, lò hơi, nồi hơi.
  • Tất cả các công nhân làm việc với thiết bị áp lực đều phải trải qua đào tạo vận hành thiết bị áp lực tại các cơ sở do pháp luật quy định.
  • Sau khi đào tạo chứng chỉ sơ cấp vận hành thiết bị áp lực công nhân được cấp chứng chỉ theo mẫu quy định . Những chứng chỉ này là cơ sở pháp lý khi các cơ quan pháp luật kiểm tra.
  • Nếu người công nhân làm việc không có chứng chỉ vận hành thiết bị áp lực khi bị các cơ quan chức năng kiểm tra doanh nghiệp  đó sẽ bị phạt rất nặng. thậm chí sẽ bị đình chỉ hoặt đông. Hiển nhiên, người lao đông đó sẽ mất việc.
  • Mặt khác, vận hành thiết bị áp lực cũng là một ngành nghề khá nguy hiểm, khóa học sẽ giúp người lao động tránh xa được những nguy hiểm…

Nội Dung Đào Tạo Chứng Chỉ Sơ Cấp Vận Hành Thiết Bị Áp Lực

1.Các khái niệm cơ bản

  • Các thông số kỹ thuật đặc trưng của thiết bị áp lực: dung tích, môi chất, nhiệt độ thiết kế, nhiệt độ làm việc, áp suất thiết kế, áp suất làm việc cho phép.
  • Khái niệm cơ bản về các yêu cầu đối với vật liệu chế tạo, kiểm soát quá trình chế tạo, kiểm tra chất lượng mối hàn khi chế tạo bình áp lực và đường ống.

2. Cấu tạo chi tiết của thiết bị áp lực 

  • Cấu tạo chi tiết, công dụng của các bộ phận trên bình áp lực và đường ống đang vận hành.
  • Đặc tính an toàn, cháy nổ của môi chất làm việc.

3. Các thiết bị phụ, cơ cấu đo kiểm lắp trên thiết bị áp lực

  • Van an toàn: cấu tạo, nguyên lý làm việc, yêu cầu kỹ thuật, quy trình kiểm tra, trông coi…
  • Áp kế: cấu tạo, nguyên lý làm việc, yêu cầu kỹ thuật, chế độ kiểm định, quy trình kiểm tra, trông coi…
  • Mức lỏng kế: cấu tạo, nguyên lý làm việc, yêu cầu kỹ thuật, quy trình kiểm tra, trông coi, bảo dưỡng…
  • Rơ le áp suất: cấu tạo, nguyên lý hoạt động, áp suất, quy trình trông coi, bảo dưỡng…
  • Các van khóa, van xả, van một chiều, cơ cấu an toàn đặc thù của thiết bị: vai trò, quy trình, bảo dưỡng…

Giá Trị Của Chứng Chỉ Đào Tạo Chứng Chỉ Sơ Cấp Vận Hành Thiết Bị Áp Lực